Thứ Hai
Mở cả ngày
Thứ Ba
Mở cả ngày
Thứ Tư
Mở cả ngày
Thứ Năm
Mở cả ngày
Thứ Sáu
Mở cả ngày
Thứ Bảy
Mở cả ngày
Chủ nhật
Mở cả ngày
Du lịch Hà Nội chắc chắn không thể không ghé thăm Hồ Hoàn Kiếm hay được biết đến là Hồ Gươm. Đây là một hồ nước được nhiên tạo nằm giữa lòng trung tâm thành phố Hà Nội. Trước đây hồ được người dân gọi là Lục Thủy bởi màu xanh của nước quanh năm. Theo truyền thuyết sao khi vua Lê Lợi trả thanh gươm quá báu cho Rùa Thần thì hồ Hoàn Kiếm bắt đầu cái tên từ đấy.
Dưới thời Lê Mạt hồ Hoàn Kiếm có tên gọi là hồ Tả Vọng hay Hữu Vọng. Theo lịch sử ghi chép lại sau một lần dạo chơi của vua Lê Lợi trên du thuyền, bỗng nhiên xuất hiện một con rùa vàng từ từ nổi lên mặt nước và đòi nhà vua phải trao trả thanh gươm mà Long Vương đã đem cho nhà vua mượn khi đánh đuổi quân Minh xâm lược nước ta. Vua Lê Lợi rút thanh gươm mang đem trả cho rùa thần và rùa lặn xuống mặt nước rồi biến mất. Từ đó cái tên Hoàn Kiếm được lấy để đặt cho một quận tại Hà Nội.
Hồ Hoàn Kiếm được nằm ở quận Hoàn Kiếm, đây cũng là quận được nằm ngay trung tâm của thành phố Hà Nội. Vị trí địa lý thuận lợi với sự kết nối giữa những khu phố cổ như: Hàng Đào, Cầu Gỗ, Lò Sũ, Hàng Ngang và Lương Văn Can… với những khu phố được dành riêng cho tây được người Pháp quy hoạch cách đây khoảng hơn một thế kỷ chính là Nhà thờ, phố Tràng Thi, Hàng Bài, Tràng Tiền, Bà Triệu và Hàng Khay.
Vào khoảng cách đây hơn 6 thế kỷ, dựa vào bản đồ thời Hồng Đức thì phần lớn xung quanh ở khu kinh thành đều là nước.
Hồ Hoàn Kiếm được phân lưu từ chính nguồn của sông Hồng, được chảy qua nhiều vị trí đặc biệt của những con phố của Hà Nội như: Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt và Hàng Chuối. Tiếp đó là những nhánh chính của sông Hồng nơi được xem là rộng nhất phân lưu nơi này thành hồ Hoàn Kiếm như bây giờ. Bước vào thế kỷ XVI chúa Trịnh cũng đã cho phép tân trang cũng như chỉnh lại thành cổ Hà Nội để đón vua Lê vào ở, đồng thời từ đó cũng đã xây dựng thêm một số phủ riêng và từ đó đã trở thành những cơ quan đóng vai trò quan trọng lúc bấy giờ.Những kiến trúc công trình kiên cố xa hoa như lầu Ngũ Long nằm ở bên bờ của đồng hồ Hoàn Kiếm, đình tả Vọng trên Ngọc Sơn.
Vào những năm 1728 vua Trịnh Giang đã cho đào thêm hầm ở vị trí phía Nam nhằm xây dựng nên cung điện ngầm được người dân gọi là Thưởng Trì cung. Cho tới đời của vua Tự Đức, hồ Hữu Vọng đã được đổi tên thành hồ Thủy Quân, còn hồ Hoàn Kiếm lại chính là hồ Tả Vọng. Bắt đầu từ năm 1884, nhà nước đã bảo hộ cho Pháp xây lấp hồ Thủy Quân nhằm xây dựng mở thêm địa bàn Hà Nội.
Vị trí đắc địa cho tháp Rùa chính là nằm ở giữa trung tâm và xây dựng từ những năm 1884 cho tới năm 1886, trên gò Rùa vẫn còn mang hơi hướng kiến trúc của Pháp. Tháp có hình chữ nhật với chiều dài lên tới 6,28m nằm về hướng Đông và Tây, mỗi mặt sẽ có 3 cửa. Với chiều rộng 4,54m và có 2 mặt cửa chính. Ở tầng 2 thì chiều dài là 4,8m và rộng khoảng 3,65m có kiến trúc giống như tầng 1 của tòa tháp. Tầng 3 cũng có chiều dài khoảng 2,97m và rộng 1,9m. Ở tầng này thì sẽ chỉ mở một cánh cửa nhỏ hình tròn về hướng Đông, đường kính là 0,68m.
Đền nằm ở phía bắc hồ Hoàn Kiếm, từ xưa tên gọi của đền Ngọc Sơn là Tượng Nhĩ. Sau khi vua Lý Thái Tổ lên ngôi Đền Ngọc Sơn được vua đặt một tên khác gọi là “Ngọc Tượng” thời gian đổi tên bấy giờ khi vua dời kinh đô từ Huế ra thành cổ Thăng Long. Và cho tới thời nhà Trần thì đảo lại được đổi tên thành Ngọc Sơn.
Dẫn tới đền Ngọc Sơn sẽ là cầu Thê Húc do Nguyễn Văn Siêu một danh sĩ nổi tiếng xây dựng vào năm 1865. Tên của cầu mang một ý nghĩa rất lớn chính là “Nơi đậu ánh sáng Mặt trời vào buổi sáng sớm”
Hướng chính ở Đông Bắc Hồ, xây dựng vào năm 1865 và bao gồm những năm tầng. Ở phía trên của đỉnh có hình tượng là một chiếc ngòi bút đối, phần thân đã được khắc lên ba chữ Tả Thanh Nhiên với một ý nghĩa vô cùng sâu sắc “Viết lên trời xanh”. Thân ở tầng thứ ba của tháp sẽ được khắc một bài “Bút tháp chí”.
Trên bờ khi du khách đi về hướng Đông Bắc hồ, đã được xây dựng vào năm 1865, đây chính là phần quan trọng nhất không thể thiếu của Tháp bút. Ba chân đã kê nghiêng đặt ở chính là hình tượng ba con cóc, phía trên của thân nghiêng đã được khéo léo khác lên bài Minh với 64 chữ Hán.
Du lịch Hà Nội chắc chắn du khách không nên địa điểm vô cùng lý tưởng này, hồ Hoàn Kiếm sẽ làm cho bạn cảm thấy thoải mái và được hòa mình về với những điều độc đáo mà đáng quý của lịch sử Việt Nam từ xưa đến nay. Những khu di tích bên trong hồ Hoàn Kiếm đã được tu sửa và làm mới song vẫn giữ nguyên hình ảnh cũng như nét đặc biệt trong đó.
Du lịch Hà Nội chắc chắn không thể không ghé thăm Hồ Hoàn Kiếm hay được biết đến là Hồ Gươm. Đây là một hồ nước được nhiên tạo nằm giữa lòng trung tâm thành phố Hà Nội. Trước đây hồ được người dân gọi là Lục Thủy bởi màu xanh của nước quanh năm. Theo truyền thuyết sao khi vua Lê Lợi trả thanh gươm quá báu cho Rùa Thần thì hồ Hoàn Kiếm bắt đầu cái tên từ đấy.
Hồ Hoàn Kiếm, nổi bật với Tháp Rùa giữa lòng hồ với biết bao sự tích huyền bí
Buổi tối đi dạo quanh bờ hồ ngắm tháp Rùa lên đèn
Cầu Thê Húc nối với đền Ngọc Sơn bao quanh cây cối um tùm
Cầu Thê Húc là cây cầu ở hồ Hoàn Kiếm
Hai vợ chồng đi dạo bên Hồ Hoàn Kiếm
Khung cảnh hồ nước yên bình vào trời tiết Thu sang
Thời tiết mùa Thu đi dạo quanh bờ hồ Hoàn Kiếm thật tuyệt
Hồ Hoàn Kiếm là một trong những thắng cảnh của Thủ Đô Hà Nội
Hồ Hoàn Kiếm, Đinh Tiên Hoàng, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội
TRIPMAP.VN,
Tra cứu thông tin, chỉ dẫn du lịch,
xây dựng hiệp hội bảo vệ quyền lợi
người du lịch Việt Nam.
Email: contact@tripmap.vn
Điện thoại: 0967567834
Văn Phòng: Tầng 3,
ADVER BUILDING, Số 17 Trần
Quốc Nghiễn, P. Hồng Gai,
TP. Hạ Long, Quảng Ninh, Việt Nam.
Vui lòng đăng nhập để sử dụng chức năng này
Đăng nhậpNếu chưa có tài khoản, hãy đăng ký mới
Đăng ký tài khoản
Để lại đánh giá